2 + cách xem vị trí hiện tại tọa độ hiện tại của tôi bằng Google Maps

Tọa độ hiện tại của tôi bằng cách sử dụng các công cụ trực tuyến để tìm địa chỉ đường phố tại vị trí của người dùng hoặc chuyển đổi địa chỉ thành tọa độ bằng phương pháp mã hóa địa lý, chuyển đổi tọa độ thành địa chỉ mã hóa địa lý ngược để chia sẻ vị trí và hơn thế nữa. Trong chuyên mục bài viết ngày hôm nay làm web xin được chia sẻ những thông tin về cách xác định vị trí hiện tại của tôi ở đâu ?

Người dùng có thể gửi vị trí Google Maps trên PC vào điện thoại Android.
Người dùng có thể gửi vị trí Google Maps trên PC vào điện thoại Android.

Những tính năng hữu ích trong Google Maps

Ứng dụng Google Maps giúp người dùng khám phá thế giới theo nhiều cách thông qua bản đồ trực tuyến này khi sử dụng công cụ của map thì người dùng có thể tiết kiệm thời gian và dễ dàng trải nghiệm những chuyến du lịch hay phát triển việc kinh doanh của mình trên mạng internet.

Lập kế hoạch cho những chuyến đi

Người dùng có thể lựa chọn thời điểm Khởi hành hoặc đến nơi khi bạn tự lái xe với thời gian di chuyển ước tính dựa trên tình hình giao thông nếu người dùng đi bằng phương tiện công cộng thì thời gian di chuyển theo kế hoạch sẽ dựa theo lịch trình của phương tiện đó. 

Sử dụng lập kế hoạch dự tính đơn giản trên máy tính bằng cách mở Google Maps rồi đặt thông tin đường đi đến một địa điểm và nhấp vào Khởi hành ngay bây giờ rồi mục Khởi hành lúc hoặc Đến trước.

Người dùng chỉ có thể sử dụng tính năng này khi đã lựa chọn một điểm đến và đăng nhập Google Maps để sử dụng tính năng này. Khi muốn sử dụng những thông tin đường đi trên ứng dụng Google Maps người dùng mình nhấp vào mục Gửi đường đi đến điện thoại của bạn. Tính năng này của Google Maps chỉ áp dụng cho chế độ lái xe và phương tiện công cộng.

Cải thiện Google Maps cho người khác

Người dùng có thể tích điểm và được vinh danh bằng cách chia sẻ, đánh giá, hình ảnh và kiến thức trên Google Maps bằng cách đóng góp cho Google Maps những thông tin hữu ích của mình.

Lập danh sách các địa điểm cần tới

Khi người dùng tạo một danh sách các địa điểm đã lưu để có thể sắp xếp và nhanh chóng tìm thấy những địa điểm mà mình hay tới nhất bằng cách lưu địa điểm trên Google Maps.

Gửi thông tin vị trí theo thời gian thực

Khi người dùng muốn chia sẻ cho người khác hoặc chỉ cho họ cách tìm thấy vị trí của của người dùng hiện tại thì có thể chia sẻ thông tin vị trí của mình với họ.

Lưu bản đồ vào điện thoại

Khi người dùng định đến một nơi không có thể truy cập internet thì hãy tải bản đồ của khu vực đó xuống thiết bị của mình trước khi đi theo chỉ dẫn khi không có mạng. 

Đặt cách tùy chọn về tuyến đường

Khi định đi đến một địa điểm theo chỉ dẫn của Google Maps thì người dùng có thể đặt các yêu cầu cho các tuyến đường mà mình sẽ đi bằng cách tránh các trạm thu phí, phà và đường cao tốc.

Khám phá chế độ xem Phố 

Người dùng có thể xem ảnh của những địa điểm mà mình sẽ ghé thăm và khám phá khu vực đó bằng cách sử dụng chế độ xem Phố này.

Đo khoảng cách 

Là một trong những ứng dụng được nhiều người dùng sử dụng trên Google Maps để đo khoảng cách giữa hai hoặc nhiều điểm trên bản đồ.

Nhận hoặc tìm tọa độ

Khi tìm một địa điểm theo tọa độ vĩ độ hay kinh độ hoặc nhận tọa độ của một địa điểm mà người dùng được chia sẻ.

Người dùng sử dụng Google Maps khi muốn chia sẻ địa điểm với bạn bè để có thể dễ dàng tìm thấy nhau.
Người dùng sử dụng Google Maps khi muốn chia sẻ địa điểm với bạn bè để có thể dễ dàng tìm thấy nhau.

Cách xác định tọa độ của tôi trên Google Maps 

Khi muốn xác định vị trí của tôi hiện tại trên ứng dụng Google Maps thì người dùng có thể nhấp vào nút màu xanh lam ở trên bản đồ Google Maps để tìm tọa độ GPS ở vị trí hiện tại của mình. Tọa độ của người dùng sẽ được tải trong các trường tọa độ kinh độ và vĩ độ sẽ được hiển thị ở hai định dạng độ thập phân và độ phút giây. 

Cách tìm tọa độ trên Google Maps 

Khi cần định vị vị trí của tôi

tìm vị trí của tôi phục vụ cho những người làm công tác trong lĩnh vực xây dựng để bản vẽ được đầy đủ và chi tiết người dùng cần lưu ý là Google không cung cấp công khai vị trí tọa độ địa điểm trên giao diện mà người dùng phải sử dụng thêm nhiều bước nữa để khai thác được tọa độ trên Google Maps. Một trong những cách lấy tọa độ trên Google Maps được thực hiện theo những hướng dẫn như sau : 

Bước 1 : Người dùng tiến hành mở Google Maps và nhập địa điểm của vị trí cần lấy tọa độ.

Bước 2 : tại vị trí người dùng tìm kiếm được đánh dấu game đỏ thì click chuột phải vào vào chọn mục Đây là gì.  

Bước 3 : Khi cửa sổ xuất hiện phía dưới dòng tọa độ màu xanh nước biển đây là tọa độ vị trí theo hệ số thập phân DD rất ít sử dụng. Cho nên người dùng cần phải chuyển đổi sang hệ độ phút giây DMS để dễ dàng theo dõi hơn khi người dùng nick chuột vào hệ tọa độ của địa điểm trên Google Maps.

Cách xác định tọa độ trên Google Maps điện thoại 

Người dùng muốn lấy tọa độ trên Google Maps bằng điện thoại đơn giản trên ứng dụng tìm kiếm bản đồ để biết được vị trí địa điểm nào đó nằm trên tọa độ bao nhiêu trên bản đồ hoặc ngược lại từ tọa độ này người dùng sẽ biết được địa điểm cụ thể bằng cách sử dụng những thao tác tương tự như trên máy tính bằng điện thoại thông minh của mình.

  • Bước thứ nhất là người dùng mở Google Maps trên điện thoại đã được cài đặt sẵn.
  • Bước thứ hai người dùng Chọn một vị trí muốn lấy tọa độ và nhấn giữ trên màn hình tới khi xuất hiện dấu chấm đỏ người dùng sẽ thấy tọa độ xuất hiện trên thanh tìm kiếm ở phía trên cùng.
  • Bước thứ ba khi tọa độ hiển thị trên thanh tìm kiếm thì người dùng bấm vào thông tin bên dưới để xem địa chỉ cụ thể rồi nhập tọa độ vào thanh tìm kiếm trên Google Maps để tìm kiếm vị trí khi muốn tìm một địa điểm nào đó.

Làm sao có thể chuyển đổi tọa độ thập phân DD sang tọa độ phút giây DMS hoặc ngược lại ?

Khi người dùng muốn chuyển đổi tọa độ từ thập phân DD sang độ phút giây dms hoặc ngược lại thì hãy nhập tọa độ muốn chuyển đổi rồi nhấn enter. Cách thứ hai là bấm bên ngoài các trường đã sửa đổi thì các tọa độ được chuyển đổi sẽ xuất hiện.

Người dùng có thể tạo danh sách địa điểm trên Google Maps rồi chia sẻ để kéo View.
Người dùng có thể tạo danh sách địa điểm trên Google Maps rồi chia sẻ để kéo View.

Cách chia sẻ vị trí của tôi trên Google Maps

Để chia sẻ vị trí của mình thì người dùng nhấn vào nút màu xanh lam ở bên trên để tải tọa độ và địa chỉ đường phố ở vị trí hiện tại của mình. Sau đó thì nhấn một trong các nút chia sẻ người dùng có thể chia sẻ vị trí của mình trên Twitter, Facebook, Email hoặc sao chép đường dẫn URL để chia sẻ trực tiếp. 

Để chia sẻ một vị trí bất kỳ trên bản đồ thì người dùng nhấp vào vị trí trên bản đồ để tải tọa độ vị trí đó và nhấn các nút sẽ trên bất kỳ trang mạng xã hội Twitter, Facebook, Messenger, Zalo… 

Hướng dẫn cách sử dụng bản đồ trực tuyến Google Maps

Khi người dùng muốn thay đổi các loại bản đồ tiêu chuẩn, lai và vệ tinh thì nhấp vào biểu tượng ở góc trên cùng bên phải của mỗi bản đồ. Người dùng có thể thay đổi loại cho từng bản đồ riêng lẻ như bản đồ tiêu chuẩn kết hợp và vệ tinh được hỗ trợ.

Khi muốn phóng to hay thu nhỏ bản đồ thì hãy nhấp vào biểu tượng dấu cộng hoặc dấu trừ ở góc dưới cùng bên phải của mỗi bản đồ để phóng to thu nhỏ từng bản đồ riêng lẻ.

Khi cần xoay bản đồ thì người dùng chỉ cần nhấp và kéo la bàn ở góc dưới cùng bên phải của mỗi bản đồ để xoay chuyển theo mục đích sử dụng của mình.

Lời kết  : 

Tọa độ hiện tại của tôi là một trong những vấn đề mà người dùng cần xác minh khi muốn chia sẻ vị trí hay thông báo vị trí của mình đối với mọi người cùng sử dụng trang mạng xã hội. Đây là một trong những tính năng ưu việt mà người dùng ứng dụng Google Maps thường rất ít khi chú ý đến tính tiện lợi này để việc sử dụng bản đồ trực tuyến được dễ dàng hơn.

Related Posts

Tìm kiếm đơn vị chuyên thiết kế website thương mại điện tử chuyên nghiệp để xây dựng mô hình kinh doanh online hiệu quả. 

Website thương mại điện tử là gì? 3 điều khám phá mới nhất hiện nay 

Nội dung chính1 Website thương mại điện tử là gì?2 Chức năng của web thương mại điện tử2.1 Phát triển theo xu hướng hiện đại2.2 Sở hữu…

Dịch vụ hosting Linux điểm đến an toàn cho website của doanh nghiệp. 

Hosting Linux là gì? 5 ích lợi của hosting Linux cho website 

Nội dung chính1 Hosting Linux là gì?1.1 Tìm hiểu về tính năng điều khiển Cpanel trên hosting Linux 2 Đặc điểm của dịch vụ lưu trữ hosting Linux2.1…

Thiết kế website tìm kiếm việc làm chuyên nghiệp đòi hỏi kinh nghiệm của các lập trình viên.

5 tính năng cơ bản khi tạo website tìm kiếm việc làm

Nội dung chính1 Website tìm kiếm việc làm là gì?2 2 loại website tuyển dụng việc làm phổ biến nhất hiện nay 2.1 Trang con tuyển dụng việc…

Nền tảng tạo website free góp phần tạo nên nhiều trang web độc đáo và sáng tạo. 

Top 5 nền tảng tạo website free cho WordPress và Google 

Nội dung chính1 Nền tảng tạo website free là gì?1.1 Những lợi ích của việc xây dựng website riêng biệt2 Hướng dẫn 2 cách xây dựng website…

Thiết kế website responsive tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng tiềm năng.

Website responsive là gì? 3 quy tắc thiết kế web responsive

Nội dung chính1 Thiết kế website responsive là gì?1.1 Ưu điểm của website responsive 1.2 Nhược điểm của thiết kế website responsive 2 Vai trò của responsive trong thiết…

SEO onpage và offpage đều góp phần tạo nên chất lượng của một trang website quảng bá hình ảnh sản phẩm và dịch vụ

SEO onpage và offpage là gì? Top 10 thủ thuật tối ưu SEO 

Nội dung chính1 Khái niệm về SEO onpage và offpage 1.1 SEO onpage là gì?1.1.1 Thẻ title và meta description1.1.2 Tối ưu thẻ Heading, Alt và Bold1.1.3 Tối…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *